“Quân tử” ban đầu là từ để chỉ giới quý tộc. Sau này, Nho giáo cho rằng những người có đạo đức cao thượng có thể được gọi là “quân tử”. Từ xưa đến nay, cụm từ “ôn nhu như ngọc” thường để hình dung về bậc quân tử.
“Sau mỗi đám mây đều có ánh sáng” là một câu tục ngữ Anh, mang ý nghĩa lạc quan, rằng trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn luôn tồn tại những điều tốt đẹp, giống như “trong cái rủi có cái may”.
Cleanliness is next to godliness - sạch sẽ gần với sự ngoan đạo, là một câu ngạn ngữ đầy thú vị. Sạch sẽ ở đây là ám chỉ sự sạch sẽ về thể chất hay tinh thần? Và trong bối cảnh nào câu nói này xuất hiện?
Tuân Tử là một nhà tư tưởng nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại, cũng là bậc tinh hoa trí tuệ của Nho giáo. Trong việc đối nhân xử thế ông đề cao sự viên dung và cách cư xử hài hòa.
Kiên nhẫn là một phẩm đức cao quý và những điều tốt đẹp sẽ đến với những ai biết đợi chờ. Đây là những điều chúng ta thường nhắc nhở người khác. Vậy những câu nói này bắt nguồn từ đâu?
Khi nói đến khả năng quản lý cảm xúc và đối diện với những khiêu khích ác ý, người ta thường nhắc đến hai nhân vật nổi tiếng trong lịch sử là Dương Chí và Hàn Tín.
Cổ nhân tạo ra cờ vây không phải vì để tranh đấu thắng thua, mà là để bồi đắp nhân phẩm, tu thân dưỡng tính, sinh huệ tăng trí, biểu đạt cảnh giới tư tưởng.
Hán tự được gọi là văn tự Thần truyền, không chỉ có nội hàm thâm sâu, mà còn ẩn chứa trí tuệ và những thông điệp từ Thần. Hãy cùng tìm hiểu nội hàm của chữ Thần - 神 để kiểm chứng nhé!
Trong văn hóa truyền thống Trung Hoa, chữ "Hòa" có nội hàm vô cùng phong phú. Giao tiếp giữa người với người, giữa quốc gia với quốc gia đều cần coi trọng chữ này. Người với tự nhiên cũng cần giảng chữ Hòa. ‘Dĩ hòa vi quý’ vẫn luôn là truyền thống đạo đức được người xưa tôn sùng.
Thần nhìn ...
Tương truyền, vào thời nhà Đường có một vị cao tăng từ Thiên Trúc đã tiên tri rằng, đứa bé mới sinh được ba ngày nhà họ Vi chính là Gia Cát Lượng chuyển sinh, sau này sẽ quay lại đất Thục
“Nỗ lực”, “phấn đấu”, “tiến lên” dường như là những yếu tố không thể thiếu để một người thành công. Thế nhưng lại có những người, vào những thời điểm quan trọng của cuộc đời, đã chọn cách rút lui; đây chính là đạo lý biết tiến biết lùi của cổ nhân.