Chủ Nhật , 16 Tháng Ba 2025

Văn hóa truyền thống

Tại sao đa số chúng ta đều không thể nhớ được tiền kiếp?

15/02/25, 07:30
Bạn đã bao giờ tự hỏi rốt cuộc mỗi người có kiếp trước, kiếp sau hay không? Nếu có, tại sao thế gian rất nhiều người không ấn tượng gì về tiền kiếp của mình? Càng không biết mình sẽ đi đâu sau khi chết? Điều này có lẽ nên hỏi Thần Mạnh Bà. Thấy lại 12 kiếp luân hồi trả ...

Lợi ích của “hiệu ứng Mozart” đối với trẻ em

13/02/25, 17:24
Nhạc cổ điển đã được chứng minh là có tác động tích cực đến khả năng nhận thức và sức khỏe tổng thể của trẻ em. Trong đó có một hiện tượng âm nhạc được gọi là “hiệu ứng Mozart”.

Sống lương thiện là một sự lựa chọn sáng suốt

13/02/25, 07:30
Nếu bạn search trên google cụm từ "Có nên sống lương thiện", có khoảng 30 triệu kết quả trả ra trong chưa đầy nửa giây với các góc nhìn khác nhau. Lương thiện là sự lựa chọn, là lối sống, là điều từ trong tâm mỗi người đều hướng tới. Bệnh dịch tránh người lương thiện (phần 1)Mỗi con người sinh ...

Không phải thứ gì lấp lánh cũng là vàng

25/01/25, 16:49
“Không phải thứ gì lấp lánh cũng là vàng”, là một câu tục ngữ Anh, nhắc nhở chúng ta rằng, vẻ ngoài hào nhoáng không đồng nghĩa với giá trị thực chất bên trong.

Vì sao quân tử phải “ôn nhu như ngọc”?

19/01/25, 16:49
“Quân tử” ban đầu là từ để chỉ giới quý tộc. Sau này, Nho giáo cho rằng những người có đạo đức cao thượng có thể được gọi là “quân tử”. Từ xưa đến nay, cụm từ “ôn nhu như ngọc” thường để hình dung về bậc quân tử.

Ngạn ngữ Anh: Sạch sẽ gần với sự ngoan đạo

20/12/24, 17:56
Cleanliness is next to godliness - sạch sẽ gần với sự ngoan đạo, là một câu ngạn ngữ đầy thú vị. Sạch sẽ ở đây là ám chỉ sự sạch sẽ về thể chất hay tinh thần? Và trong bối cảnh nào câu nói này xuất hiện? 

Tinh hoa trí tuệ của Tuân Tử: Cư xử hài hòa

17/12/24, 16:44
Tuân Tử là một nhà tư tưởng nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại, cũng là bậc tinh hoa trí tuệ của Nho giáo. Trong việc đối nhân xử thế ông đề cao sự viên dung và cách cư xử hài hòa.