Câu chuyện Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh đã trở nên rất quen thuộc và hầu như ai cũng biết. Nhưng cuối cùng, để lấy được chân kinh thì Đường Tăng cũng không có công năng gì đặc biệt. Nói về thần thông thì lại kém Tôn Ngộ Không mười vạn tám ngàn dặm. Nhưng có một điểm mà ...
Vương Thập Bằng là danh thần nổi tiếng thời Nam Tống, tự là Quy Linh, lớn lên ở nông thôn tại Nhạc Thanh, Mai Khê, Ôn Châu. Ông là người có tư chất thông minh, làm quan thanh liêm chính trực. Trong một lần nằm mộng, ông phát hiện ra mình chính là một vị cao tăng trong tiền kiếp.
Ký ...
Người xưa vẫn luôn tin rằng “tướng tùy tâm sinh”, nghĩa là biểu hiện bên ngoài của một người thay đổi đẹp hay xấu là tùy vào cái tâm của người ta thiện hay ác. Vậy nên một người có vẻ ngoài thoát tục thì nhất định nội tâm cũng phải phi phàm.
Tâm sinh tướng, làm thế nào để có ...
Khổng Tử từng nói về 5 điều đáng lo ngại của thiên hạ, tuy là cách đây đã hơn 2.000 năm nhưng vẫn còn mang tính thời sự. Vậy ngày nay điều nào đang trở nên phổ biến?
Khổng Tử đàm luận: Tôn trọng người khác là đạo lý quan trọng nhất trên đời Khổng Tử coi thường phụ nữ? 2 quan ...
Tăng Quốc Phiên, vị trọng thần thời nhà Thanh, một nhà tư tưởng nổi tiếng đã đúc kết kinh nghiệm đời mình và viết thành sách để khuyên răn mọi người, trong đó có một câu “Nhân bại do lười biếng, sự bại do kiêu ngạo, gia bại do hoang phí”, nói lên 3 mối nguy hại lớn mà con ...
Đắc phúc báo trong kiếp này là nhờ phúc phận tích được ở kiếp trước. Tuy nhiên, cũng có người vừa tích đức được ở đời này thì phúc báo liền tới. Người Trung Hoa xưa tin vào nhân quả báo ứng: “Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo”. Điều này được tương truyền lại qua những ...
Trong Luận Ngữ của Lão Tử có câu “Đạo bất đồng bất tương vi mưu”, nghĩa là những người không cùng chí hướng, tư tưởng quan niệm thì không thể cùng nhau đàm đạo được.
Hoàng Đế cầu kiến tiên ông Quảng Thành Tử hai lần mới đắc Đạo‘Tái Ông thất mã’ - câu chuyện ẩn chứa cảnh giới thâm sâu ...
Lão Tử giảng “thượng thiện nhược thủy” - Nước là thiện nhất; cũng là muốn nói đến cái Đạo to lớn ẩn chứa trong nước. Bậc trí giả xưa nay cũng thường được so sánh với nước, nhu hòa khéo léo mà lại có thể bao dung được vạn vật.
Lấy nhu thắng cương - Bài học cuối cùng người thầy ...
Chúng ta thường nghe nói ‘nhất ngôn cửu đỉnh, tứ mã nan truy’, ý nói rằng lời nói rất có trọng lượng. Vậy ‘cửu đỉnh’ nghĩa là gì? Câu thành ngữ ‘nhất ngôn cửu đỉnh’ là từ đâu mà có?
Biểu hiện của người có khí pháchBạn có là người quân tử không? 8 phẩm chất của người quân tử
Nguồn gốc ...
Nhiều người có cốt cách phi phàm và thường có một vài biểu hiện đặc biệt ngay từ nhỏ thì chủ yếu là do họ có xuất xứ không tầm thường, có thể là tiên nữ giáng trần hay là một vị Thần nào đó xuống cứu độ chúng sinh. Dưới đây là một câu chuyện giống như vậy.
Ông lão ...
Người xưa dạy con: tích đức đắc phúc báo. Đây là một phần trong giáo dục về đạo đức nhân sinh. Thành tựu của con cái là dựa vào trí tuệ và phúc báo. Tuy nhiên, nếu chỉ có trí tuệ mà không có phúc báo thì việc làm ăn cũng khó mà thành công nên phúc báo là thứ ...
Trong Truyện Kiều có câu “Xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều”, nhưng ‘nhân định thắng thiên’ lại không phải có ý rằng con người có thể dùng tài năng của mình để đấu thắng cả trời. Vậy hàm ý thực sự của câu này là gì?
5 bí quyết giúp thay đổi vận mệnh của bạnPhải làm gì để ...