Thứ Tư , 23 Tháng Mười 2024

Văn hóa truyền thống

Tránh được đại nạn nhờ làm việc thiện

03/11/20, 17:45
Bàn về số phận, cổ nhân có câu rằng: “Sinh tử hữu mệnh, phú quý tại Thiên”, lại nói “Nhà tích thiện của cải có thừa, nhà tích ác tai ương có dư”. Vì sao cổ nhân cho rằng số phận của con người vừa không thể thay đổi, nhưng lại có thể thay đổi? Đó là con người đều ...

Câu chuyện luân hồi của nhà hiền triết nổi tiếng Vương Dương Minh

02/11/20, 09:03
Người ta khi tới thế gian này rốt cuộc có kiếp trước, kiếp sau không? Câu chuyện chân thực về danh nhân lịch sử Vương Dương Minh dưới đây sẽ là lời nhắc nhở cho mỗi chúng ta về kiếp luân hồi. Luân hồi chuyển kiếp: Bằng chứng khoa học xác minh là chân thậtLuân hồi tái sinh: Gặp lại người ...

Luân hồi chuyển kiếp: Bằng chứng khoa học xác minh là chân thật

29/10/20, 07:59
Trong quan niệm của nhiều người, luân hồi chuyển kiếp chỉ là những câu chuyện thần thoại. Tuy nhiên, thực tế đã có không ít bằng chứng về đầu thai, tiền kiếp do các nhà khoa học đáng tin cậy nghiên cứu và công bố. Hầu như ai cũng đã từng nghe chuyện luân hồi hay đầu thai chuyển ...

Sau khi bái kiến Lão Tử, Khổng Tử về nhà 3 ngày không nói nửa lời, cuối cùng thốt lên… (phần II)

28/10/20, 09:00
Lão Tử và Khổng Tử là những bậc hiền triết cổ đại nổi tiếng trong dòng sông dài lịch sử hơn hai nghìn năm. Họ cũng là người tiêu biểu đặt định hình thành bộ phận tinh hoa tư tưởng và văn hóa truyền thống của Trung Hoa thời cổ đại. Theo sử liệu, từ thủa thanh niên, trung niên ...

Dù che giấu, 20 năm sau vẫn phải nhận báo ứng

26/10/20, 08:58
Trong cuộc sống, có người làm việc tốt nhưng thường xuyên bị ức hiếp. Trái lại, một số lưu manh côn đồ hành ác lại không bị báo ứng. Trên bề mặt giống như họ đang sống thoải mái vậy. Một số người cho đó là bất công; oán trách “ông Trời không có mắt”, “Thần linh không có mắt”. ...

Sau khi bái kiến Lão Tử, Khổng Tử về nhà 3 ngày không nói nửa lời, cuối cùng thốt lên… (phần I)

21/10/20, 11:16
Lão Tử và Khổng Tử là những bậc hiền triết cổ đại nổi tiếng trong dòng sông dài lịch sử hơn hai nghìn năm. Họ cũng là người tiêu biểu đặt định hình thành bộ phận tinh hoa tư tưởng và văn hóa truyền thống của Trung Hoa thời cổ đại. Hai nghìn năm trăm trước, Khổng Tử từng thăm ...

Hàm nghĩa thực sự của chữ ‘Phật’

14/10/20, 19:48
Chúng ta thường nghe nhắc nhiều đến chữ Phật trong Phật Đà, Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật Tổ, Đức Phật… Vậy chữ Phật ấy có hàm nghĩa là gì? Những người như thế nào thì được xưng là “Phật”? Vào thời Ấn Độ cổ hơn 2500 năm trước đây, ở vương quốc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavattsu), một vị Hoàng ...

Bệnh dịch tránh người lương thiện (phần 1)

11/10/20, 17:46
Bệnh dịch phát sinh ở những địa điểm khác nhau, vào khoảng thời gian khác nhau, gây tai hoạ cho những con người khác nhau. Ai có thể tránh được? Các ghi chép trong lịch sử cho thấy những ai sống thật thà lương thiện sẽ tránh được bệnh dịch. Biết sợ là điều cần thiếtNhững bức thư cảnh báo từ ...

Khổng tử đàm luận: Tránh người chứ không tránh đời

06/10/20, 09:02
Trong “Khổng Tử thế gia” của bộ “Sử ký”, Tư Mã Thiên ghi lại cuộc trò chuyện giữa Tử Lộ và vị ẩn sĩ Kiệt Nịch. Khi biết Tử Lộ là học trò yêu của Khổng Tử, Kiệt Nịch nói: “Thiên hạ như nước chảy cuồn cuộn đều thế cả. Vả lại, ông theo một kẻ sĩ lo tránh người ...

Đầu đàn ông, chân phụ nữ

17/09/20, 09:10
Câu nói phổ biến trong văn hoá truyền thống trước đây là “đầu đàn ông, chân phụ nữ”. Hàm nghĩa câu nói này là gì? Trong mắt người xưa, đầu đàn ông là bộ phận quan trọng nhất của con người, chỉ người thân hoặc người lớn tuổi mới được sờ vào. Khi người chưa quen hoặc chỉ có mối quan ...