Khổng Tử giảng: "Sĩ chí vu đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã." Nghĩa là, kẻ sĩ lập chí học Đạo mà lại xấu hổ vì áo quần thô sơ, cơm ăn đạm bạc thì không đủ tư cách để cùng bàn luận đạo lý.
Khổng Tử có nói trong "Luận Ngữ" rằng: "Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri dã." Nghĩa là: Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, ấy mới là biết.
Tăng Quốc Phiên từng nói, kẻ sĩ cần phải ‘hữu chí - hữu thức - hữu hằng’ - có chí hướng, có tri thức, có sự bền bỉ; ba điều này, thiếu một cũng không được.
Lưu bạch - chừa lại khoảng trống, là một thủ pháp nghệ thuật đặc biệt của hội họa truyền thống Trung Hoa. Vận dụng kỹ thuật tạo khoảng trống để làm toát lên ý cảnh và nổi bật chủ thể trong tranh.
Khổng Tử nói: “Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ”, ý tứ rằng buổi sáng được nghe Đạo, tối chết cũng cam lòng. Vậy rốt cuộc “Đạo” mà Khổng Tử nghe được là gì?
Có rất nhiều người không hiểu rõ về nguồn gốc của câu nói “Có mắt mà không thấy Thái Sơn”. Thực ra, Thái Sơn ở đây không phải là tên của một ngọn núi, mà là tên của một người.
Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói rằng: "Bất hoạn nhân chi bất kỷ tri, hoạn bất tri nhân dã." Nghĩa là không lo người khác không hiểu mình, chỉ lo mình không hiểu người.
Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói: "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi." Nghĩa là học mà không nghĩ thì không thông, nghĩ mà không học thì nguy hiểm.
Phúc họa của một gia đình là có liên quan đến tổ tiên, đời trước của gia đình đó. Nếu cha mẹ tích đức, con cái sẽ theo đó mà được thừa hưởng phúc phận, cả về tâm hồn lẫn vật chất.
Theo nhà thơ Viên Mai thời nhà Thanh, thú vui tao nhã không phải là thứ có thể cố ý tạo ra, mà là sự bộc lộ tự nhiên từ tâm tính và sự tu dưỡng của con người.