Thứ Bảy , 23 Tháng Mười Một 2024

Văn hóa truyền thống

Khỏi bệnh thần kỳ nhờ đức hạnh của con trai

25/11/20, 15:13
Truyền thuyết kể rằng, thời Đông Hán (25–220 SCN) có một thần y Trung Quốc nổi tiếng tên là Phi Đồng. Ông nổi danh về sự thông thái, được nhiều người kính trọng vì tinh thông y thuật và lấy đức hạnh cứu người. Có điển tích về việc mẹ ông qua khỏi đại nạn nhờ Trời cảm động trước ...

Nhân quả báo ứng: Vì một lần vô lễ với Đức Phật, chịu quả báo ma đói 9 vạn năm

23/11/20, 14:00
Người xưa dạy “Trên đầu ba thước có Thần linh” nghĩa là Thần Phật luôn có mặt ở khắp mọi nơi. Người thế gian làm ra sự tình gì trái với thiên lý thì chỉ có thể qua mắt được người trần; tuyệt đối không che giấu được Thần Phật. Hơn nữa, việc làm xấu ấy tới một thời điểm ...

Lòng tôn kính người thầy qua hình ảnh cây cầu kiều

22/11/20, 07:00
Lòng tôn kính người thầy là truyền thống tốt đẹp bao đời nay của dân tộc Việt Nam ta. Người thầy không chỉ là người truyền tri thức cho các thế hệ học trò thầy còn là người truyền lại cho ta những kinh nghiệm sống, những bài học làm người tốt đẹp. Trong bất kì xã hội nào người ...

Cách dạy con của mẹ Mạnh tử và mẹ Nhạc Phi

21/11/20, 08:50
Mẹ là người thầy đầu tiên của mỗi chúng ta. Mẹ là người ảnh hưởng đến mọi mặt, định hình nhân cách và hun đúc ý chí từ khi ta xuất hiện trên thế giới này. Có rất nhiều câu chuyện lịch sử về vai trò của người mẹ trong thành tựu của con cái. Trong số đó có mẹ ...

Truyền thuyết về 9 anh em nhà họ Hà tu Đạo thành Tiên

16/11/20, 07:46
Trong lịch sử Trung Hoa, các sự tích về tiên nhân không ngừng xuất hiện, quán xuyến tất cả các khía cạnh của văn hóa Trung Hoa, bao gồm cả tên địa danh. Nguồn gốc danh xưng núi “Cửu Tiên” là 9 anh em nhà họ Hà thời đại nhà Hán đã từng tu Đạo thành Tiên ở đây. Câu chuyện ...

Tránh được đại nạn nhờ làm việc thiện

03/11/20, 17:45
Bàn về số phận, cổ nhân có câu rằng: “Sinh tử hữu mệnh, phú quý tại Thiên”, lại nói “Nhà tích thiện của cải có thừa, nhà tích ác tai ương có dư”. Vì sao cổ nhân cho rằng số phận của con người vừa không thể thay đổi, nhưng lại có thể thay đổi? Đó là con người đều ...

Câu chuyện luân hồi của nhà hiền triết nổi tiếng Vương Dương Minh

02/11/20, 09:03
Người ta khi tới thế gian này rốt cuộc có kiếp trước, kiếp sau không? Câu chuyện chân thực về danh nhân lịch sử Vương Dương Minh dưới đây sẽ là lời nhắc nhở cho mỗi chúng ta về kiếp luân hồi. Luân hồi chuyển kiếp: Bằng chứng khoa học xác minh là chân thậtLuân hồi tái sinh: Gặp lại người ...

Luân hồi chuyển kiếp: Bằng chứng khoa học xác minh là chân thật

29/10/20, 07:59
Trong quan niệm của nhiều người, luân hồi chuyển kiếp chỉ là những câu chuyện thần thoại. Tuy nhiên, thực tế đã có không ít bằng chứng về đầu thai, tiền kiếp do các nhà khoa học đáng tin cậy nghiên cứu và công bố. Hầu như ai cũng đã từng nghe chuyện luân hồi hay đầu thai chuyển ...

Sau khi bái kiến Lão Tử, Khổng Tử về nhà 3 ngày không nói nửa lời, cuối cùng thốt lên… (phần II)

28/10/20, 09:00
Lão Tử và Khổng Tử là những bậc hiền triết cổ đại nổi tiếng trong dòng sông dài lịch sử hơn hai nghìn năm. Họ cũng là người tiêu biểu đặt định hình thành bộ phận tinh hoa tư tưởng và văn hóa truyền thống của Trung Hoa thời cổ đại. Theo sử liệu, từ thủa thanh niên, trung niên ...

Dù che giấu, 20 năm sau vẫn phải nhận báo ứng

26/10/20, 08:58
Trong cuộc sống, có người làm việc tốt nhưng thường xuyên bị ức hiếp. Trái lại, một số lưu manh côn đồ hành ác lại không bị báo ứng. Trên bề mặt giống như họ đang sống thoải mái vậy. Một số người cho đó là bất công; oán trách “ông Trời không có mắt”, “Thần linh không có mắt”. ...

Sau khi bái kiến Lão Tử, Khổng Tử về nhà 3 ngày không nói nửa lời, cuối cùng thốt lên… (phần I)

21/10/20, 11:16
Lão Tử và Khổng Tử là những bậc hiền triết cổ đại nổi tiếng trong dòng sông dài lịch sử hơn hai nghìn năm. Họ cũng là người tiêu biểu đặt định hình thành bộ phận tinh hoa tư tưởng và văn hóa truyền thống của Trung Hoa thời cổ đại. Hai nghìn năm trăm trước, Khổng Tử từng thăm ...

Hàm nghĩa thực sự của chữ ‘Phật’

14/10/20, 19:48
Chúng ta thường nghe nhắc nhiều đến chữ Phật trong Phật Đà, Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật Tổ, Đức Phật… Vậy chữ Phật ấy có hàm nghĩa là gì? Những người như thế nào thì được xưng là “Phật”? Vào thời Ấn Độ cổ hơn 2500 năm trước đây, ở vương quốc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavattsu), một vị Hoàng ...